Phùng Thị Việt Bắc

TS. Phùng Thị Việt Bắc

Giảng viên, Viện Kỹ Thuật Và Khoa Học Máy Tính

Trưởng phòng, Quản Lý Nghiên Cứu

Giới thiệu

TS. Phùng Thị Việt Bắc nhận bằng Tiến sĩ Khoa học tính toán và Vật chất từ Đại học Kanazawa, Nhật Bản vào năm 2009. Bà cũng nhận bằng Thạc sĩ và Cử nhân hóa học từ Trường Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội vào năm 2005 và 2002. Sau khi nhận bằng Cử nhân, Tiến sĩ Bắc tiếp tục làm việc tại Đại học Kanazawa và Viện nghiên cứu về Khoa học và Kỹ thuật công nghiệp Quốc gia Nhật Bản (AIST) từ 2009 đến 2012. Nghiên cứu của bà tập trung vào Thiết kế và lập mô hình vật liệu, nghiên cứu khiếm khuyết và pha tạp. Bà cũng hoạt động với vai trò nghiên cứu sinh tại Viện Khoa học và Công nghệ Nhật Bản cho tới năm 2013, làm việc với tế bào quang điện, màng mỏng, tế bào nhiên liệu oxit rắn, Si wafer, và lắng đọng hơi hóa học xúc tác. Sau đó bà dành 4 năm giảng dạy và nghiên cứu tại Đại học Fukui, Nhật Bản. Từ năm 2018 cho đến 2023, bà làm việc tại Trường Đại học Việt Nhật trực thuộc Đại học Quốc gia Việt Nam với tư các giảng viên và nghiên cứu viên. Bà dẫn dắt một nhóm nghiên cứu về Thiết kế và giả lập mô hình tính toán vật chất liệu tại Viện nghiên cứu Khoa học bền vững. Trong thời gian đó bà cũng đóng vai trò Thư ký khoa học tại Quỹ Giải thưởng VinFuture. Từ năm 2023 bà gia nhập đội ngũ Đại học VinUniversity với vai trò Trưởng phòng Quản lý Nghiên cứu và Trợ lý giáo sư tại Viện Kỹ thuật và Khoa học máy tính. Ngoài ra bà cũng là một thành viên của Cộng đồng Hóa học Hoa Kỳ (ACS) và Cộng đồng Nghiên cứu Vật liệu (MRS).

• Khoa học tính toán vật liệu, hóa học
• Cấu trúc nguyên tử và điện tử
• Khiếm khuyết và pha tạp trong các công thức phức tạp
• Thiết kế bền vững cho các dụng cụ cảm biến, lưu trữ và chuyển hóa năng lượng.

• Khoa học vật liệu
• Hóa học lượng từ
• Tính toán thiết kế vật liệu

1. P. A. Le, V. Q. Le, N. T. Nguyen, T. V. B. Phung, Assessing strong consistency of symmetrical solid-state supercapacitors based on three-dimensional porous carbon material, Applied nanoscience, 2022.
2. P. A. Le, V. Q. Le, T. L. Tran, N. T. Nguyen, T. V. B. Phung, A computation and investigation of two-dimensional WO3 nanoflowers for electrochemical studies of energy conversion and storage applications, ACS Omega 2022 –7 (12), 10115-10126
3. P. A. Le, V. Q. Le, T. L. Tran, N. T. Nguyen, T. V. B. Phung, V. A. Dinh, Two-Dimensional NH4V3O8 Nanoflakes as Efficient Energy Conversion and Storage Materials for the Hydrogen Evolution Reaction and Supercapacitors, ACS Omega 2022, 7, 29, 25433–25442
4. P. A. Le, V. Q. Le, N. T. Nguyen, T. V. B. Phung, Multifunctional applications for waste zinc–carbon battery to synthesize carbon dots and symmetrical solid-state supercapacitors, 2022 RSC Advances 12, 10608-10618
5. P. A. Le, N. T. Nguyen, T. V. B. Phung, Food seasoning-derived gel polymer electrolyte and pulse-plasma exfoliated graphene nanosheet electrodes for symmetrical solid-state supercapacitors, RSC Advances, 12 (3), 1515-1526.
6. T. V. B. Phung, H. Ogawa, D. V. An, Y. Shibutani, K. Asano, Y. Nakamura, E. Akiba. Effects of Substitutional Mo and Cr on Site Occupation and Diffusion of Hydrogen in the β-phase Vanadium Hydride by First Principles Calculations, Theoretical Chemistry Accounts, 138(1), 16, 2019.

2009: Tiến sĩ Toán học và Khoa học vật chất, Đại học Kanazawa, Nhật Bản
2007: Thạc sĩ Hóa học Lý thuyết và Vật chất, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam
2004: Cử nhân Hóa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam

Nhà khoa học tiêu biểu của Đại học Quốc gia trong Nghiên cứu và Sáng tạo ngành Khoa học Công nghệ, 2022
Giải thưởng Ấn phẩm khoc học quốc tế uy tín tại Trường Đại học Việt – Nhật, 2022
Giải Nghiên cứu quốc tế uy tín Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia, 2018
Học bổng Tiến sĩ của chính phủ Nhật bản (Monbukagakusho Scholarship – MEXT), 2006-2009