Jin Suk Park

TS. Jin Suk Park

Phó Giáo sư dự khuyết - Giảng viên chuyên ngành Hành vi tổ chức, Nhân sự & Quản lý, Viện Kinh doanh Quản trị

Giới thiệu

Trước khi trở thành Phó Giáo sư dự khuyết tại viện Quản Trị Kinh doanh (CBM), Đại học VinUni vào tháng 3 năm 2022, TS. Jin Suk (Jin) Park đã có kinh nghiệp giảng dạy đa dạng với các khóa học Quản trị tại Trường Cao học Chiến lược Doanh nghiệp Quốc tế (ICS), Đại học Hitotsubashi và Đại học Hawaii ở Manoa. TS. Jin Suk Park tốt nghiệp bằng Cử nhân (Tâm lý học) của Đại học Quốc gia Seoul ở Hàn Quốc. Ông cũng từng theo học ở Hoa Kỳ: ông lấy bằng kép Thạc sĩ (Quản lý Nhân sự) tại Đại học Minnesota và bằng Tiến sĩ (Quản lý Quốc tế) tại Đại học Hawaii. Điều này đã đóng vai trò quan trọng làm nền tảng cho sự phát triển trong lĩnh vực nghiên cứu liên ngành của ông.

Các nghiên cứu của TS. Jin Suk Park tập trung vào mối liên hệ giữa các hành vi tổ chức ở cấp độ vi mô và vĩ mô. Các lĩnh vực trọng tâm của ông bao gồm đặc điểm bản sắc của tổ chức, danh tiếng của tổ chức, học tập của tổ chức và đạo đức làm việc. Ông đã xuất bản nghiên cứu của mình trên Journal of Organizational Behavior, Journal of Knowledge Management, Applied Psychology, Personnel Review, Technology Analysis & Strategic Management, Behavioral Sciences, Frontiers in Psychology, v.v. Kế hoạch nghiên cứu hiện tại của ông tập trung vào năm chủ đề: (a) đổi mới ngành và tinh thần kinh doanh; (b) đặc điểm riêng biệt của sản phẩm và tính sáng tạo của nhóm phát triển; (c) hoạt động hiệu quả trong ngành chăm sóc sức khỏe; (d) quản lý tri thức và doanh thu trong các MNC; (e) kỳ thị và quấy rối tại nơi làm việc.
Triết lý giảng dạy của ông phù hợp với cách tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu.

Trong khi học tập và giảng dạy tại nhiều cơ sở giáo dục đại học khác nhau, ông đã trải nghiệm môi trường đa dạng, đa văn hóa. Vì vậy, ông kết hợp các lĩnh vực khác nhau không chỉ về mặt học thuật mà còn về các đặc điểm văn hóa. Hơn nữa, ông còn mong muốn triển khai nội dung kỹ thuật số và hoạt động thực tế vào các lớp học bằng cách hợp tác với các đối tác học thuật và công nghiệp.

• Harassment and emotion in the workplace
• Diversity and creativity
• Organizational identity, reputation, and stigma
• Leadership in the healthcare industry
• Knowledge management and turnover

1. Ghumman, S., Park, J.S., & Kim, S. (2021) Failure to drink, failure to launch? A model of the perceived stigma of nondrinkers in the workplace. Applied Psychology: An International Review. (SSCI, IF = 3.712)

2. Park, J.S., Chang, J, & Lee, T (2021) The Impacts of Inward Knowledge Transfer and Absorptive Capacity on the Turnover of Host Country Nationals in MNC Subsidiaries. Journal of Knowledge Management. (SSCI, IF = 8.182)

3. Park, J.S. & Suzuki, S. (2021) Product Creativity as an Identity Issue: Through the Eyes of New Product Development Team Members. Frontiers in Psychology, 12:646766. (SSCI, IF = 2.990)

4. Park, J.S. & Rhee, M. (2021) Reputation Incongruence and the Preference of Stakeholder: Case of MBA Rankings. Behavioral Sciences, 11(1):10. (SSCI, CS = 3.4)

5. Lee, J., Park, J.S., Lee, J. (2020) The Impact of Multimarket Competition on Innovation Strategy: Evidence from the Korean Mobile Game Industry. Journal of Open Innovation: Technology, Market, and Complexity, 6(1):14. (Scopus, CS = 3.8) Feb 21

6. Ghumman, S., Ryan, A. M., & Park, J.S. (2016) Religious Harassment in the Workplace: An Examination of Observer Interventions. Journal of Organizational Behavior, 37(2), 279-306. (SSCI, IF = 8.174)

7. Rhee, M., Park, J.S., & Yoo, T. (2015) The Contradictory Roles of Ambiguity for Innovation in an Industry: How Beneficial are Standardization and Classification? Technology Analysis & Strategic Management, 27(9), 1114-1128. (SSCI, IF = 2.874)

8. Park, J.S. (2014) After Pain Comes Joy: Identity Gaps in Employees’ Minds. Personnel Review, 43(3), 419-437. (SSCI, IF = 3.434)

Tiến sĩ Quản lý Quốc tế: Đại học Kinh doanh Shidler, Đại học Hawaii ở Manoa

Thạc sĩ Nhân sự và Quan hệ Công nghiệp: Trường Kinh doanh Carlson, Đại học Minnesota tại Minneapolis

Cử nhân Tâm lý học: Đại học Quốc gia Seoul